Xin ghi nhận sự ủng hộ của cá nhân, tập thể đã ủng hộ cho việc trùng tu, tôn tạo lại giếng cổ, đình, chùa làng Phú Hạnh
Đình và chùa Phú Hạnh đã tồn tại nhiều trăm năm nên hư hỏng, xuống cấp nhiều, đến nay chưa có điều kiện để tu sửa lại. Ban liên lạc con em Phú Hạnh ở Hà Nội, thành phố Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc) mong được con em của làng, các nhà hảo tâm trong và ngoài nước ủng hộ, giúp đỡ về vật chất, tinh thần để làng Phú Hạnh sửa sang lại đình, chùa, khôi phục lại giếng đá cổ đã có hàng nghìn năm nay cũng như các hoạt động văn hóa làng xóm
Giới thiệu về làng Phú Hạnh xã Thượng Trưng huyện Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Phúc
Lịch sử đã chứng minh bằng thời gian sự tồn tại của giếng đá làng Phú Hạnh với những khe, rãnh nhẵn không đều nhau trên tang giếng; với hình dáng con rùa trường tồn ; với độ nhẵn lỳ xung quanh thành giếng; với độ nhẵn trơn của sân giếng cũng làm bằng đá và với hình dáng những viên gạch cổ hình “nêm cuốc” có đầu to, đầu bé được sắp xếp ngay ngắn, gọn gàng, chặt, khít tạo thành hình vòng cung bao quanh giếng
Làng Phú Hạnh có một giếng to, hình tròn, tang bằng đá gồm các tấm ghép lại. Hiện nay, giếng đã bị lấp nhưng vẫn nằm trên khu đất chùa, ở phần đất nhà ông Lê Văn Tín.
Giếng đá cổ của làng nằm ở khoảng giữa đình và chùa, đó chính là lưng của con rùa.
Kể từ ngày giếng “thần” bị ruồng bỏ, làng Trung Thịnh bắt đầu có nhiều sự việc bất thường mà theo nhiều người mê tín cho rằng đã bị quả báo vì đã “sỉ nhục” giếng “thần”.
Hình ảnh giếng nước sân đình, ao làng với lũy tre xanh… từ trong dân gian xưa là những biểu tượng đặc trưng của làng quê Việt Nam, in đậm trong lòng nhiều người con xa xứ.
Miệt mài nhiều năm nay, anh Lê Bích - một nhiếp ảnh gia tự do đã đi tìm chụp gần 100 cái giếng của các ngôi làng Việt. Lê Bích chụp ảnh giếng chỉ để kể câu chuyện của giếng làng.
Như Lao Động ra ngày 14.1 thông tin về “thủ phủ” bánh, kẹo “nhái” ở làng La Phù (Hoài Đức, Hà Nội), vì giá thành quá rẻ nên đã hút được lượng khách bán buôn từ các địa phương, các xe tải nườm nượp đổ về đây để lấy hàng.
Không cần phải là thực phẩm quý hiếm trên rừng, dưới biển hay là “hàng độc” của một làng quê xa xôi hẻo lánh, mà với người dân Hà Nội hiện nay, thực phẩm đơn giản như: cá, thịt, trứng, rau xanh... thông thường cũng là đặc sản, miễn chúng có xuất xứ từ làng quê.
Làng Phú Hạnh - Xã Thượng Trưng, không chỉ được mọi người biết đến là một xã giàu truyền thống cách mạng, hiếu học, khoa bảng mà còn là quê hương của rau rút- thứ rau bình dị của người dân lao động đã trở thành thứ đặc sản, đến mức mà những người con xa quê thường truyền tai nhau rằng về quê vào mùa hè đầy nắng mà chưa được ăn và uống bát nước rau rút luộc thì coi như chưa cảm nhận hết vẻ đẹp của hồn quê Việt.
Tổ chức gặp mặt thân mật hàng năm đối với cán bộ, con em của làng Phú Hạnh đang sinh sống, công tác, học tập tại Hà Nội là hình thức tổ chức tự giác, tự nguyện trên tinh thần đã được thống nhất.
Trang 3/4 - Tổng số 45 bài viết
<<1234>>