Website Làng Phú Hạnh - Thượng Trưng - Vĩnh Tường - Vĩnh Phúc
Cách bờ biển khoảng một km, hai giếng cổ là nguồn nước ăn của bao thế hệ dân làng Thuận An (Quảng Nam) và dù hạn hán khốc liệt thế nào cũng chưa bao giờ cạn.
Lịch sử đã chứng minh bằng thời gian sự tồn tại của giếng đá làng Phú Hạnh với những khe, rãnh nhẵn không đều nhau trên tang giếng; với hình dáng con rùa trường tồn ; với độ nhẵn lỳ xung quanh thành giếng; với độ nhẵn trơn của sân giếng cũng làm bằng đá và với hình dáng những viên gạch cổ hình “nêm cuốc” có đầu to, đầu bé được sắp xếp ngay ngắn, gọn gàng, chặt, khít tạo thành hình vòng cung bao quanh giếng
Làng Phú Hạnh có một giếng to, hình tròn, tang bằng đá gồm các tấm ghép lại. Hiện nay, giếng đã bị lấp nhưng vẫn nằm trên khu đất chùa, ở phần đất nhà ông Lê Văn Tín. Giếng đá cổ của làng nằm ở khoảng giữa đình và chùa, đó chính là lưng của con rùa.
Kể từ ngày giếng “thần” bị ruồng bỏ, làng Trung Thịnh bắt đầu có nhiều sự việc bất thường mà theo nhiều người mê tín cho rằng đã bị quả báo vì đã “sỉ nhục” giếng “thần”.
Hình ảnh giếng nước sân đình, ao làng với lũy tre xanh… từ trong dân gian xưa là những biểu tượng đặc trưng của làng quê Việt Nam, in đậm trong lòng nhiều người con xa xứ.
Miệt mài nhiều năm nay, anh Lê Bích - một nhiếp ảnh gia tự do đã đi tìm chụp gần 100 cái giếng của các ngôi làng Việt. Lê Bích chụp ảnh giếng chỉ để kể câu chuyện của giếng làng.
Số người online: 36
Tổng lượt xem trang: 45436
Thời gian dự tính xe qua làng Phú Hạnh